Những câu hỏi liên quan
ly nguyen
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
25 tháng 11 2016 lúc 10:19

Bài 1: \(0,306\mu m=3060\)Å

\(N=\frac{2l}{3,4}=2\cdot\frac{3060}{3,4}=1800\) nu

\(G_1=25\%N_1=25\%\cdot\frac{1800}{2}=225\) nu

\(G_2=X_1=35\%N_1=35\%\cdot\frac{1800}{2}=315\) nu

\(G=X=G_1+G_2=225+315=540\) nu

\(A=T=\frac{1800-540\cdot2}{2}=360\) nu

Bài 2: Ta có: \(N\cdot\left(2^3-1\right)=10500\Rightarrow N=\frac{10500}{7}=1500\) nu

\(A\cdot\left(2^3-1\right)=1575\Rightarrow A=\frac{1575}{7}=225\) nu \(=\frac{225}{1500}\cdot100=15\%\) = T

\(G=X=\frac{1500-225\cdot2}{2}=525\) nu = \(=\frac{525}{1500}\cdot100=35\%\)

 

Bình luận (0)
Nhất Lê
23 tháng 11 2016 lúc 20:55

Bài 1:
đổi 0,306micomet=3060ăngsrông
tổng số nu là : N=3060x2:3,4=1800
ta có A+G=50%
<=>A+25%=50
<=>A=25%
=>T=100%-25%-35%-25%=15%
số nu từng loại của gen là:
A=1800x25:100=450
T=1800x15:100=270
G=1800x25:100=150
X=1800x35:100=630

Bài 2:
ta có: A=1575:(2^3-1)=225
=>A=T=225
ta lại có: Tổng số nu là: N=10500:(2^3-1)=1500
=>G=X=[1500-(225x2)]:2=525
tỉ lệ % từng loại nu là:
A=T=225:1500x100=15%
G=X=525:1500x100=35%

Bình luận (3)
ly nguyen
23 tháng 11 2016 lúc 20:44

mn giải giúp mk vs

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2017 lúc 15:37

Đáp án C

Gmôi trường cung cấp = Xmôi trường cung cấp = 2 x - 1 . Ggen →  Xgen = 1140   :   2 2 - 1 = 380

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2017 lúc 11:24

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2018 lúc 16:36

Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.

Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu  chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.

Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.

Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.

Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.

Vậy chỉ có (1) không đúng.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 11 2018 lúc 2:54

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 5 2019 lúc 14:46

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 6:32

Đáp án A

Số nucleotide từng loại của gen sau đột biến là:

A = 4193 : (23 – 1) = 599 = T

G = 6300 : (23 – 1) = 900 = X.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2017 lúc 10:34

Đáp án B

Gen A có chiều dài 408 nm = 4080 Å → Tổng số nucleotit của gen là: 2.4080/3,4 = 2400 Nu

→ A + G = 1200, A = 2/3G → G = 720, A = 480

Gen A bị đột biến thành gen a.

Số nucleotit của gen Aa là: A(Aa) = T(Aa) = 2877 : (2^2 - 1) = 959 = 480 + (480 - 1)

G(Aa) = X(Aa) = 1441 = 720 + (720+1)

Vậy gen a có A = T = 479, G = X = 721 → Đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X

→ Dạng đột biến trên có thể do tác nhân 5BU

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 1 2018 lúc 15:00

Đáp án A

Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ phải tính được số nuclêôtit loại A1 và G1 của gen a để xác định dạng đột biến.

Qua hai lần nhân đôi môi trường cung cấp:

Vậy đây là dạng đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.

Do đó tác nhân gây đột biến là 5-BU.

Bình luận (0)